Saturday, April 16, 2016

(Video 18+) The Piano - Dương Cầm (New Zealand, 1993, Eng. & Viet. Sub, HD) [Winning 3 Oscars]



Release date: November 2, 1993 (New York City, NY, USA)
Director: Jane Campion
Music composed by: Michael Nyman
Producer: Jan Chapman
Cinematography: Stuart Dryburgh
After a long voyage from Scotland, pianist Ada McGrath (Holly Hunter) and her young daughter, Flora (Anna Paquin), are left with all their belongings, including a piano, on a New Zealand beach. Ada, who has been mute since childhood, has been sold into marriage to a local man named Alisdair Stewart (Sam Neill). Making little attempt to warm up to Alisdair, Ada soon becomes intrigued by his Maori-friendly acquaintance, George Baines (Harvey Keitel), leading to tense, life-altering conflicts.





HD VERSION


The Piano
The-piano-poster.jpg
US theatrical release poster
Directed byJane Campion
Produced byJan Chapman
Written byJane Campion
StarringHolly Hunter
Harvey Keitel
Sam Neill
Anna Paquin
Music byMichael Nyman
CinematographyStuart Dryburgh
Edited byVeronika Jenet
Production
company
Distributed byBac Films (France)
Miramax Films (US)
Entertainment Film Distributors (UK)
Release dates
  • 15 May 1993 (Cannes)
  • 19 May 1993 (France)
  • 5 August 1993 (Australia)
Running time
117 minutes
CountryNew Zealand
Australia
France
LanguageEnglish
Māori
British Sign Language
Budget$7 million[1]
Box office$140 million[2][3]

MOVIE REVIEW

Review/Film Festival; Forceful Lessons of Love And Cinematic Language

By VINCENT CANBY

Published: October 16, 1993

Don't let the mountains of superlatives that have already been heaped on "The Piano" put you off: Jane Campion's 19th-century love story lives up to its advance notices. Prepare for something very special.

"The Piano" is much like its remarkable heroine, Ada (Holly Hunter), a mute (but not deaf) young Scots widow who, with her 9-year-old daughter, travels to the New Zealand bush to marry a man she has never met. Ada's husband-to-be calls her "stunted." The film looks deceptively small, but in character it's big and strong and complex. Here's a severely beautiful, mysterious movie that, as if by magic, liberates the romantic imagination.

"The Piano" will be shown at Avery Fisher Hall tomorrow night at 8:30, an especially celebratory choice to close this year's New York Film Festival, and will open its commercial run here on Nov. 19. It could be the movie sensation of the year.

You know you're in uncharted cinema territory early on. Ada and Flora (Anna Paquin), her pretty but gnomelike child, are dumped onto a wild New Zealand beach and then abandoned by the ship that's brought them halfway around the world. With their crated belongings (including Ada's beloved piano) spread around them on the sand, the mother and daughter spend the night alone, huddled inside a sort of tent made out of one of Ada's hoop skirts.

This is how they're found the next morning by Stewart (Sam Neill), the well-meaning but dangerously unimaginative man who has ordered Ada by mail; Baines (Harvey Keitel), an illiterate settler with a nose tattooed Maori-style, and the Maori tribesmen hired as bearers.

The confusion of emotions of the moment is echoed in the confusion of languages being spoken: English, Maori (translated by English subtitles) and the sign language by which Ada instructs Flora what to say to the others. When Ada and Flora want privacy, they both sign, which is also translated by subtitles. "The Piano" is full of secrets.

When a pushy woman later pumps Flora for information about her mother's inability to speak, the girl spins a wondrous tale. Her parents, according to Flora, were German opera singers, renowned and celebrated. One day they were caught in a terrible storm in the forest. Suddenly a bolt of lightning struck her father, who went up in flames, a veritable torch. From that day to this, Flora concludes with gravity, her mother has never said a word.

In fact, it's as good an explanation as any for Ada's singular incapacity.

More important, "The Piano" is the story of the heedless and surprising sexual passion that eventually erupts to unite the grossly crude Baines and the seemingly remote and reserved Ada, whose marriage to Stewart hasn't been a happy one. Things had begun badly when Stewart refused to transport her piano inland to their house.

Sometime later, Baines acquires the piano (still sitting on the beach) from Stewart for 80 acres of land. Baines retrieves the piano, then offers to return it to Ada if she will teach him how to play. He asks for one lesson for each key. They haggle, finally agreeing on one lesson for each black key.

In this way begins one of the funniest, most strangely erotic love stories in the recent history of film. Ada seems not at all surprised when, at the beginning of the first lesson in Baines's shack, he admits that he really doesn't want to learn how to play. Rather, he says, "there are things I'd like to do while you play." It begins by his having her lift her skirts a few inches as she sits at the piano. He stretches out on the floor, looking up.

One lesson leads to another. Soon he's proposing that she lie with him on his bed, fully clothed, the act to be the equivalent of five keys, or five lessons. Ada says 10 keys. Baines agrees. Meanwhile, Flora, who is told to stay outside during the lessons, becomes curious when the piano falls silent. She peeks, but holds her tongue for the time being.

There are things, though, that even this worldly child finds too much. One day when Stewart asks her where her mother has gone, Flora, with the wrath of an Old Testament prophet, shouts, "To hell!"

Like "Sweetie," Ms. Campion's marvelous first feature, "The Piano" is never predictable, though it is seamless. It's the work of a major writer and director. The film has the enchanted manner of a fairy tale. Even the setting suggests a fairy tale: the New Zealand bush, with its lush and rain-soaked vegetation, is as strange as the forest in which Flora says her mother was struck dumb.

Trips through this primeval forest are full of peril. When Ada goes off to her first assignation with Baines, she appears to be as innocent as Red Riding Hood. Yet this Red Riding Hood falls head over heels in love with the wolf, who turns out to be not a sheep in wolf's clothing, but a recklessly romantic prince with dirty fingernails.

Not the least of Ms. Campion's achievements is her ability to communicate the heady importance of sexual and romantic feelings to both Ada and Baines. Their love is a simultaneous liberation. The director's style is spare. No swooping camera movements over naked, writhing bodies. The camera observes the lovers from a distance, from the points of view of the spying child and then of the spying, fascinated and furious Stewart. It's as if the camera respected the lovers' privacy but felt compelled to show us what the others see.

Along with everything else, there is great wit in "The Piano."

The film's effect is such that it's almost impossible to consider the contributors separately. The four principal performances are extraordinary: Ms. Hunter, with her plain, steely beauty and intelligence; Mr. Keitel, so robust and intense in what could be an Oscar performance; Mr. Neill, earnest and forever baffled, and the tiny Ms. Paquin, who is so sure of herself that she doesn't seem to be a child of this world.

The physical production, smashingly photographed by Stuart Dryburgh, is elegant without fanciness, which is the mark of Ms. Campion's work. She takes the breath away not by conventionally spectacular effects, but by the simple audacity of her choices about where to put the camera and what to show.

At one point we are staring at a vast, virgin beach, as it might have looked at the beginning of time. The next minute the camera is staring down into the contents of a teacup, seen in close-up. In such ways Ms. Campion somehow suggests states of mind you've never before recognized on the screen.

"The Piano" has been rated R (Under 17 requires accompanying parent or adult guardian). It has one scene of brutal, bloody violence and another of nudity and sexual play. The Piano

Directed and written by Jane Campion; director of photography, Stuart Dryburgh; edited by Veronika Jenet; music by Michael Nyman; production designer, Andrew McAlpine; produced by Jan Chapman; released by Miramax. Running time: 120 minutes. Ada . . . Holly Hunter Baines . . . Harvey Keitel Stewart . . . Sam Neill Flora . . . Anna Paquin Aunt Morag . . . Kerry Walker Nessie . . . Genevieve Lemon

20 Things You Never Knew
About THE PIANO
Celebrating Jane Campion's masterpiece!


To celebrate the 20th anniversary of The Piano, we've pulled 20 of our favorite stills, clips and facts for you to indulge in before watching Jane Campion's masterpiece again or for the first time.

Did you know?

1. In 1993, Jane Campion became the first woman to win the prestigious Palme d'Or at the Cannes Film Festival.




2. At age 11, Anna Paquin is the second youngest Best Supporting Actress Oscar-winner in history.

3. Paquin tells NPR that even though she won an Oscar for her performance, she was only allowed to watch the first 20 minutes of the film. "I didn't even get a full version of the script. There was a cut and paste in a scrapbook that I had... Because I was nine and that wouldn't have been appropriate."

4. Holly Hunter played most of the piano sequences herself.

5. Campion recently admitted she wanted a bleaker ending - she wanted Ada to drown. Read more here.

6. Holly Hunter said she is glad Campion opted for the existing ending. "Me, I love that it's a reverie for Ada, not a nightmare or something that haunts her. It soothes her."

7. Holly Hunter won the Oscar for Best Actress.
8. Sigourney Weaver was Campion's first choice for Ada.

9. Holly Hunter had to fight to be considered for the role because Campion thought of Ada as a tall, exotic European beauty. Later at Cannes she said, "In Holly's audition tape, her gaze was just stupendous."


10. In 1994, Jane Campion was only the second woman to be nominated for an Academy Award for Best Director.

11. Campion won the Oscar for Best Screenplay. In 1992, she talks about writing The Piano, at the time called The Piano Lesson, inInterview magazine.

The film is inspired by Gothic Romantic writing, partially takes place in the delicate and exotic bush, which can be very claustrophobic and frightening. It touches on the forced assimilation of the Maori people, and tries to explore the relationship between fetishism and love. The Piano Lesson is very sophisticated, easily the most adult or complex material I've attempted. It's the first film I've written that has a proper story, and it was a big struggle for me to write. It meant I had to admit the power of narrative. And there is definitely room to play, visually--in fact, there's a big call for it.

12. George Baines' facial tattoos are called T? moko, one of the customs he has adopted from the M?ori people.


13. Harvey Keitel on The Pianofrom an interview with The New York Times.

The Piano exists on many levels. It's a complex text. One of the levels most apparent to me is that Jane has done what I have often seen men do -- i.e., a woman gathering herself up, taking responsibility for herself and her sexual needs and her spiritual needs, and taking action to fulfill herself. That has usually been the domain of the man. Jane has gained access to that domain. It's a man's world. I see it that way. And it's to our detriment that it is so. Jane has struck out in a way that has helped me to come closer to an understanding of myself and woman.

14. Jane Campion on The Piano's subdued eroticism in an interview with Roger Ebert.

"I was trying to re-examine what erotic is. To see if you can create it in a half-centimeter square flesh. Of course, what amazed me when we were researching the costumes was something I hadn't really clicked on: Victorian women wore crotchless underwear, so that under these very elaborate and formidable gowns, their bottoms were completely bare (so they could go to the bathroom easily). And the men knew that!"

15. Cinematographer Stuart Dryburgh shot The Piano and his work was nominated for an Oscar. Dryburgh also shot Miramax films Bridget Jones's Diary and Kate and Leopold.


16. The composer Michael Nyman wrote the main theme in a house full of builders in France, on a synthesizer resting on a Black & Decker workbench, because there was no piano or table. More on the music of The Piano in this Guardian article.17. 

Actor Sam Neill talked toThe Guardian about working on the film.

"It was very hard to do that movie, chopping off your wife's finger in a rainstorm in the mud. Could have a bad effect on you. Holly Hunter was such a firebrand. She fought back like buggery. After three takes I was absolutely exhausted."

18. Since Holly Hunter didn't know sign language and sign language didn't exist in 1850 when the film is set, Hunter worked with an interpreter to invent a form of sign language that looked good in her hands and that she felt she could master. Read more here.

19. Entertainment Weekly ranked The Piano in the top 100 soundtrack albums of all time and Michael Nyman's work is regarded as a key voice in the film.

20. In the film's production notes, Campion discusses the Victorian and Gothic influence.

I feel a kinship between the kind of romance Emily Brontë portrayed in `Wuthering Heights' and this film. Hers is not the notion of romance that we've come to use; it's very harsh and extreme, a Gothic exploration of the romantic impulse.
































Âm nhạc, tình yêu và dục vọng trong 'The Piano'



"Dương cầm" là một bản hòa âm hoàn hảo của tình yêu, chứa đựng sự hấp dẫn mãnh liệt và những dư vị bâng khuâng để lại cho người xem. (Jic)

Lấy mốc thời gian vào giữa thế kỷ 19, phim xoay quanh Ada (Holly Hunter thủ vai) - một người đàn bà góa chồng và bị câm - chuyển đến New Zealand để bắt đầu cuộc hôn nhân sắp đặt với một địa chủ trong vùng. Ada mang theo cô gái nhỏ Flora (Anna Paquin thủ vai) cùng cây đàn dương cầm mà cô vô cùng yêu quý. Hành trình đến ngôi làng của người chồng mới rất vất vả nên cuối cùng, người chồng đã quyết định bỏ lại chiếc đàn của cô mà cô hết sức trân trọng bên bờ biển. Đau khổ và tuyệt vọng, cùng nỗi cô đơn nơi đất khách, không ít lần Ada muốn tìm cách ra bãi biển để mang cây đàn về.



Ada và con gái trong phim.

Tình cờ cô gặp được Baines (Harvey Keitel thủ vai), một người đàn ông nghèo cùng làng. Baines thấy được nỗi khát khao và sự cô đơn trong Ada. Anh đã tìm cách mang cây đàn dương cầm về nhà mình và tìm cách tiếp cận cô. Một tình cảm mới bắt đầu nảy sinh giữa Ada và Baines. Chồng của Ada biết được và ông vạch ra một kế hoạch để hành hạ Ada, cách ly cô khỏi tình yêu với Baines và cây đàn dương cầm. Nhưng cuối cùng, Baines cũng vượt qua mọi trở ngại để đưa hai mẹ con Ada trở về đất liền...

Xem The Piano, người xem bị ấn tượng và thu hút mạnh bởi tính cách của nhân vật chính. Cả cuộc đời cô tính đến lúc đó luôn gắn liền với hai chữ: Tình yêu.

Đầu tiên, đó là tình yêu giữa Ada và cây dương cầm. Ada bị câm, vì thế tiếng nói của cô được thoát ra qua những nốt nhạc, những giai điệu và cây dương cầm chính là phương tiện để cô giao tiếp với thế với bên ngoài, để gửi vào đấy những cảm xúc, những suy nghĩ. Trong chuyến đi ấy, hai mẹ con Ada đã cố gắng mang theo cây đàn piano yêu quý nhưng đến vùng đất của người chồng mới thì anh ta đã bỏ lại cây đàn ngay ở bờ biển. Ngay sau đó, hai mẹ con đã quyết định ngủ lại bên bờ biển bên cạnh cây đàn, nhưng sáng hôm sau, họ vẫn phải trở về nhà mà không có nó.



Hai mẹ con thả hồn bên cây đàn piano.


Hình ảnh Ada đứng trên núi nhìn xuống, cây đàn piano chỉ là một chấm nhỏ xíu ở xa, đã lột tả phần nào tình yêu của cô đối với cây đàn. Ada hằng ngày đứng bên cửa sổ, tưởng tượng về hình ảnh cây đàn yêu quý của mình. Khi người chồng thông báo rằng anh ta sẽ đem cây đàn đổi lấy mảnh đất, Ada đã phẫn uất, cô không thể nói được nên mọi trạng thái cảm xúc cô đều bộc lộ ra hành động: cô giật quần áo, khăn vải trên dây xuống, cô đập bàn, cô ghi một một giấy “it’s mine, just mine” và gạch chân chữ “mine” như để nhấn mạnh quả quyết và triệt để sự sở hữu và tình yêu của cô với cây đàn. Sau đó, cô và con gái Flora đã đi tìm Baines để nhờ anh giúp và ngồi lỳ ở ngoài nhà cho đến khi anh ta đồng ý đưa hai mẹ con ra bãi biển để nhìn ngắm cây đàn.

Trường đoạn ở ngoài bãi biển được thể hiện rất sâu sắc và đầy tính nhạc. Người xem có thể nhìn ngắm được nụ cười của Ada khi cô đánh đàn, đúng là chỉ khi được ngồi bên cây đàn piano, được “nhảy múa” những ngón tay trên từng phím đàn và chơi những bản nhạc hay, Ada mới được là chính mình. Cô thoải mái thả hồn vào từng giai điệu, cô cười, cô vui sướng. Dường như, khoảnh khắc đó chỉ còn lại Ada, cây đàn và trời đất. Cùng đồng điệu và hòa hợp với cảm xúc của Ada là con gái Flora của cô.

Ngoài cây đàn, Flora cũng là “thông dịch viên” của mẹ, là cầu nối để Ada đến với cuộc sống giao tiếp bên ngoài. Trong lúc mẹ đàn, cô bé vô tư, hồn nhiên chạy nhảy trên bãi biển và thi thoảng cất tiếng hát, tiếng gọi “mẹ, mẹ ơi, xem con này”, đầy phóng khoáng và tự do. Còn Baines, ban đầu thấy khó chịu với hai mẹ con, nhưng khi chứng kiến cảnh hai mẹ con vui đùa bên cây đàn và thấy được tình cảm của Ada, anh ta dần dần hiểu được nỗi lòng và cảm xúc của cô. Baines chỉ im lặng, đi lại xung quanh cô, đôi lúc vẽ nguệch ngoạc gì đó xuống cát…



Holly Hunter và Anna Paquin đều đoạt Oscar nhờ vai diễn trong bộ phim này.

Đến lúc này, bộ phim bắt đầu đi theo hướng khác, không đơn thuần là tình yêu giữa Ada với cây dương cầm nữa, mà đã có thêm tình yêu nam nữ. Kể từ giây phút đưa hai mẹ con Ada ra bãi biển và cảm nhận nỗi lòng của cô, tình cảm trong Baines đã bắt đầu được nhen nhúm. Vì muốn hiểu cô hơn, muốn gần gũi và đồng điệu với tâm hồn của cô hơn, nên Baines đã tìm cách đưa cây đàn về nhà mình và nhờ Ada dạy anh chơi đàn. Thực chất, dù biết chơi đàn hay không với Baines không quan trọng, cái anh cần chỉ là được nhìn thấy Ada, “đem” cô về không gian riêng của mình, được lắng nghe tiếng đàn của cô, nhìn thấy cô cười hạnh phúc và được “chạm” vào nỗi lòng cô qua những khúc nhạc. Dần dần, trái tim lạnh lùng của người đàn ông đã bị chinh phục bởi tiếng đàn ấy. Và với Baines, tình cảm đó đã không dừng lại ở “nhìn”, mà anh còn muốn “sờ”, muốn cảm nhận trực tiếp da thịt của Ada.

Baines đã đưa ra một thỏa thuận với Ada, rằng cô sẽ được mua lại cây đàn nếu thực hiện mọi điều Baines nói, và anh sẽ bán dần từng phím đàn cho đến khi cô có thể mua lại toàn bộ nó, bù lại cô sẽ phải cởi áo, vén váy… còn anh sẽ được nhìn ngắm cô. Phải nói rằng, trường đoạn này mang đậm “tính dục” nhất trong phim, không trần trụi, phô trương mà ngược lại vô cùng kín đáo và tinh tế. Hình ảnh Baines chui xuống gầm cây đàn, nằm dưới chân cô, nhìn lên, rồi đưa tay vân vê xung quanh một lỗ rách nhỏ trên đôi tất của Ada - nơi hé lộ ra một phần nhỏ làn da trắng muốt của cô, người xem cảm nhận được rõ tình yêu và lòng ham muốn của Baines, và hơn hết, đó là tình yêu nồng cháy anh dành cho cô. Tình yêu đó ngày một lớn lên, cùng những đụng chạm và gần gũi giữa hai người. Cây đàn piano đã trở thành nhân vật thứ ba trong câu chuyện tình yêu. Từng phím đàn, tiếng đàn là vật kết nối tình yêu khiến nó bùng lên và cháy mãnh liệt.

Chính bằng sự đồng cảm và tình yêu chân thành, Baines đã khuấy động tâm hồn vốn câm lặng của Ada. Không nói được thành lời, Ada đã đàn, tiếng đàn như tiếng nói của Ada, là tiếng lòng của trái tim cô. Khi phải đối diện với người chồng lạnh lùng và hung hãn, tình yêu trong Ada mới thực sự trỗi dậy. Lại một lần nữa, chúng ta được chứng kiến tính cách mạnh mẽ của Ada khi cô tìm mọi cách đến với Baines, lao vào vòng tay của anh và được anh ủ ấm, khi cô mộng mị và mơ nghĩ đến anh trong những ngày bị giam hãm tại nhà, khi cô gửi lời yêu thương của mình đến Baines qua một phím đàn bất chấp sự nguy hiểm nếu bị phát hiện… Người đàn bà ấy cũng đã câm lặng hoàn toàn khi bị chồng chặt đứt ngón tay, cô không rên la, không gào thét, với khuôn mặt vô hồn tưởng như cảm xúc đã chết, Ada chỉ ôm ngón tay đang chảy máu ròng ròng ngồi bệt xuống giữa đống bùn lầy, đẫm mình trong mưa. Phải chăng lúc đó, tình yêu đối với cây đàn piano đã tự động trở thành bức nền cho tình yêu của Ada và Baines, nỗi đau thể xác đối với cô lúc đó dường như không có ý nghĩa nữa.

Trong lễ trao giải Oscar năm 1993, The Piano - bộ phim của Jane Campion, một trong số ít những nữ đạo diễn gặt hái thành công, nhận nhiều đề cử và đoạt Oscar cho Nữ diễn viên chính xuất sắc (Holly Hunter), Nữ diễn viên phụ xuất sắc (Anna Paquin) và Kịch bản gốc hay nhất. Ngoài ra, phim còn đoạt giải Cành cọ vàng tại LHP Cannes 1993.



Trailer "The Piano"
* Clip nhạc phim: "The Sacrifice" - Michael Nyman
* Clip: "The Scent of Love" - Michael Nyman
* Thông tin phim:
The Piano (Dương cầm)
- Năm sản xuất: 1993
- Đạo diễn và Biên kịch: Jane Campion
- Hãng sản xuất: Ciby 2000 (Pháp)
- Thể loại: Tâm lý/ Tình cảm
- Diễn viên: Holly Hunter, Anna Paquin, Sam Neil, Harvey Keitel
- Kinh phí sản xuất: 7 triệu USD
- Doanh thu: 40,1 triệu USD
- Phim từng giành 54 giải thưởng điện ảnh lớn nhỏ trên thế giới, trong đó có 3 giải Oscar năm 1994 và giải Cành cọ vàng tại LHP Cannes 1993.  
Jic (Ảnh: Ciby 2000

No comments:

Post a Comment