Director: Steve McQueen - Cast: Chiwetel Ejiofor, Michael Fassbender, Benedict Cumberbatch, Paul Dano, Garrett Dillahunt
In the pre-Civil War United States, Solomon Northup, a free black man from upstate New York, is abducted and sold into slavery. Facing cruelty at the hands of a malevolent slave owner, as well as unexpected kindnesses, Solomon struggles not only to stay alive, but to retain his dignity. In the twelfth year of his unforgettable odyssey, Solomon's chance meeting with a Canadian abolitionist will forever alter his life.
12 Years a Slave dựa trên câu chuyện có thật về Solomon Northup, một người Mỹ da đen bị bắt cóc và bán làm nô lệ vào năm 1841, cho tới 12 năm sau đó mới được giải phóng. Phim mô tả hiện thực hết sức tàn nhẫn của cảnh nô lệ, trong đó có cả những cảnh phim dài mô tả người nô lệ bị đánh đập, tra tấn.
- Written by Fox Searchlight
1841. Black man Solomon Northup lives as a free man in Saratoga, New York with his wife and two children, he earning a living as a violinist. On what he believes will be an out of town music gig, he is instead drugged and sold into slavery in the deep south under the name Platt as that is for who the slave trader has papers. Initially incredulous to his plight, he decides that cooperation is the best way to survive. He sees few others in the same situation as him, but slowly he is separated from those with who he has built support. This process continues over his life as a slave, as he is at the mercy of whoever his master at the time and his master's associates who work on their own priorities. He finds that cooperation generally gets one nowhere and sometimes can get one into further trouble due to jealousy. At times, he cannot take the emotional abuse, his actions which lead to physical abuse. There are also times where he thinks he can trust someone to get himself out of his plight only to be turned upon instead. But as bad as his situation is, he finds that others are in much more dire straits, they who will do anything to get themselves out of a life they feel is not worth living.
- Written by Huggo
12 năm nô lệ: Sự thực sau bộ phim gây sốc
12 Years A Slave - bộ phim xúc động bước ra từ cuốn tự truyện
Thứ Sáu, ngày 17/01/2014 00:05 AM (GMT+7)
Sự kiện: Quả cầu vàng
Bộ phim dựa trên cuốn tự truyện được viết bởi Solomon Northup đã mô tả quá trình ông bị đánh thuốc mê, bắt cóc và bán làm nô lệ ở châu Mỹ vào những năm 1850.
Bộ phim do đạo diễn người Anh sản xuất vừa được trao giải cao nhất tại Quả Cầu Vàng 2014 đang tràn trề hy vọng sẽ giành giải tại Oscars. Nhưng những cảnh tạo hình bạo lực trong “12 năm nô lệ” sẽ không dành cho những ai khó tính.
Bộ phim kể về sự thực khủng khiếp của người da đen tự do Solomon Northup bị đánh thuốc mê, bắt cóc và bán làm nô lệ ở châu Mỹ vào những năm 1850. Ông đã phải trải qua những năm tháng bị lạm dụng kinh hoàng.
Nó được dựa trên cuốn sách cùng tên – được viết bởi Solomon sau khi ông trốn thoát được và dành được sự hoan nghênh rộng rãi của độc giả nước ngoài nhờ mô tả chân thực sự tra tấn dã man mà những người nô lệ phải trải qua.
Diễn viên người Anh Chiwetel Ejiofor thủ vai Solomon cho biết bộ phim chiếu ở đây vào ngày thứ 6, nhưng chúng tôi có thể tiết lộ rằng mỗi một đoạn trong cuốn sách đều có cảnh bạo lực và gây sốc.
Nhạc sỹ Solomon kể rằng vào năm 1841, ở tuổi 33, ông đã bị hai tên da trắng lừa vào làm người chơi đàn trong một gánh xiếc lưu động, để lại người vợ và hai cô con gái nhỏ.
Nhưng khi đến Washington DC, họ liền đánh thuốc mê ông và bán ông cho một thương nhân nô lệ có tên là Burch. Mặc dù có giấy tờ chứng tỏ mình là một người tự do, nhưng Solomon vẫn bị "chủ sở hữu" của mình đánh đập.
Mô tả các cuộc tra tấn, ông viết: "Từng cú đánh đã được giáng xuống thân thể trần truồng của tôi. Khi cánh tay không ngừng quất roi của hắn cảm thấy mệt mỏi, hắn dừng lại và hỏi liệu tôi còn dám khăng khăng mình là một người tự do hay không. Tôi đã nhấn mạnh lại sự thật tôi là người tự do, và sau đó những cú đòn lại tiếp tục, nhanh hơn và hăng hơn so với trước đó”.
"Cho dù cây giầm đã bị gãy, tôi vẫn không chịu khuất phục. Tất cả các cú đánh tàn bạo của hắn ta cũng không thể ép từ miệng tôi lời nói dối cho rằng tôi là một nô lệ ".
Sau đó ông bị bán cho các đồn điền ở New Orleans và Louisiana, nơi ông bị ép buộc phải đi hái bông và phải chịu đựng sự hành hạ triền miên.
Tên của ông đã được người chủ mới John Tibeats thay đổi thành Platt. John Tibeats là một người thợ mộc nóng tính và cục súc, đã bắt các nô lệ của mình làm việc từ sáng sớm đến tận đêm khuya. Khi Tibeats cố sức quất Solomon, ông đã đánh trả lại. Điên tiết với sự thách thức đó, Tibeats và hai cộng sự đã tấn công Solomon bằng một chiếc rìu.
Sự kiện: Quả cầu vàng
Bộ phim dựa trên cuốn tự truyện được viết bởi Solomon Northup đã mô tả quá trình ông bị đánh thuốc mê, bắt cóc và bán làm nô lệ ở châu Mỹ vào những năm 1850.
Bộ phim do đạo diễn người Anh sản xuất vừa được trao giải cao nhất tại Quả Cầu Vàng 2014 đang tràn trề hy vọng sẽ giành giải tại Oscars. Nhưng những cảnh tạo hình bạo lực trong “12 năm nô lệ” sẽ không dành cho những ai khó tính.
Bộ phim kể về sự thực khủng khiếp của người da đen tự do Solomon Northup bị đánh thuốc mê, bắt cóc và bán làm nô lệ ở châu Mỹ vào những năm 1850. Ông đã phải trải qua những năm tháng bị lạm dụng kinh hoàng.
Diễn viên người Anh Chiwetel Ejiofor thủ vai Solomon
Nó được dựa trên cuốn sách cùng tên – được viết bởi Solomon sau khi ông trốn thoát được và dành được sự hoan nghênh rộng rãi của độc giả nước ngoài nhờ mô tả chân thực sự tra tấn dã man mà những người nô lệ phải trải qua.
Diễn viên người Anh Chiwetel Ejiofor thủ vai Solomon cho biết bộ phim chiếu ở đây vào ngày thứ 6, nhưng chúng tôi có thể tiết lộ rằng mỗi một đoạn trong cuốn sách đều có cảnh bạo lực và gây sốc.
Nhạc sỹ Solomon kể rằng vào năm 1841, ở tuổi 33, ông đã bị hai tên da trắng lừa vào làm người chơi đàn trong một gánh xiếc lưu động, để lại người vợ và hai cô con gái nhỏ.
Trong phim, nhân vật Solomon bị lừa làm người chơi đàn trong một gánh xiếc lưu động
Nhưng khi đến Washington DC, họ liền đánh thuốc mê ông và bán ông cho một thương nhân nô lệ có tên là Burch. Mặc dù có giấy tờ chứng tỏ mình là một người tự do, nhưng Solomon vẫn bị "chủ sở hữu" của mình đánh đập.
Mô tả các cuộc tra tấn, ông viết: "Từng cú đánh đã được giáng xuống thân thể trần truồng của tôi. Khi cánh tay không ngừng quất roi của hắn cảm thấy mệt mỏi, hắn dừng lại và hỏi liệu tôi còn dám khăng khăng mình là một người tự do hay không. Tôi đã nhấn mạnh lại sự thật tôi là người tự do, và sau đó những cú đòn lại tiếp tục, nhanh hơn và hăng hơn so với trước đó”.
"Cho dù cây giầm đã bị gãy, tôi vẫn không chịu khuất phục. Tất cả các cú đánh tàn bạo của hắn ta cũng không thể ép từ miệng tôi lời nói dối cho rằng tôi là một nô lệ ".
Sau đó ông bị bán cho các đồn điền ở New Orleans và Louisiana, nơi ông bị ép buộc phải đi hái bông và phải chịu đựng sự hành hạ triền miên.
Tên của ông đã được người chủ mới John Tibeats thay đổi thành Platt. John Tibeats là một người thợ mộc nóng tính và cục súc, đã bắt các nô lệ của mình làm việc từ sáng sớm đến tận đêm khuya. Khi Tibeats cố sức quất Solomon, ông đã đánh trả lại. Điên tiết với sự thách thức đó, Tibeats và hai cộng sự đã tấn công Solomon bằng một chiếc rìu.
"Đó là khoảnh khắc của sự sống hay cái chết," Solomon viết. "Lưỡi rìu lóe lên sắc và sáng. Nó sẽ được chôn vùi trong trí óc của tôi trong một khoảnh khắc khác.
Tôi nhảy về phía hắn ta với tất cả sức lực của mình và chộp lấy cánh tay đang giơ lên của hắn, còn tay kia túm lấy cổ hắn. Chúng tôi nhìn thẳng vào mắt nhau. Tôi như đang chứng kiến một vụ giết người”.
Solomon bóp nghẹt Tibeats cho đến khi hắn ta sụp xuống bất tỉnh, sau đó ông bỏ trốn nhưng bị bầy chó săn rượt đuổi. Ông kể rằng ông đã cố thoát ra khỏi vũng lầy ra sao: “Tôi nghe thấy tiếng chó kêu ăng ẳng trong từng giây phút. Tôi lo sợ chúng sẽ nhảy lên lưng tôi và chiếc răng dài của chúng sẽ ngoạm sâu vào da thịt mình. Tôi biết lũ chó sẽ xé tôi ra từng mảnh”.
Cuối cùng ông nhảy được xuống sông và tránh xa khỏi bầy chó. Nhưng thật không may ông bị bắt lại và bị đưa tới một đồn điền khác, nơi đây ông đã phải chịu đựng dưới bàn tay tàn ác của Edwin Epps, kẻ chuyên tra tấn bất kỳ nô lệ nào không lấy đủ số lương bông được giao mỗi ngày.
Solomon đã kể về âm thanh của những trận đòn tra tấn có thể nghe thấy mỗi ngày, "từ mặt trời lặn cho đến khi tắt đèn".
Một cảnh khủng khiếp trong bộ phim kể về việc tay bạo chúa Epps trói một người phụ nữ có tên là Patsey, người mà hắn nhiều lần hãm hiếp trước khi đánh đập cô 41 lần - là một cảnh gây ra sự khiếp sợ cho khán giả.
Solomon đã phải trải qua 10 trong số 12 năm của mình dưới sự giam cầm của Epps. Thời gian nghỉ ngơi duy nhất của ông chỉ đến khi ông trở thành con chiên của nhà truyền đạo William Ford, người chuyên chăm sóc các nô lệ.
Sau đó, Solomon được găp một người thợ mộc Canada, ông Bass, người đã giúp ông viết thư về cho gia đình và khiến ông không bao giờ từ bỏ hy vọng tìm về với tổ ấm nhỏ của mình.
Nó đem đến một may mắn lớn để cứu được Solomon. Một người lạ mặt tên là Henry Northup từ một gia đình da trắng, cha của Solomon đã từng phục vụ họ và tìm kiếm ông trong nhiều năm.
Và trong quá trình tìm kiếm của mình, ông đã thông qua Bass, người kể với ông rằng Solomon bây giờ được gọi là Platt và nơi ông có thể tìm được Solomon. Ông đã được cứu thoát và đưa trở lại Washington, nơi ông đã mang trả phí cho thương nhân nô lệ Burch. Nhưng Burch tuyên bố Solomon đã được bán hoàn toàn cho hắn.
Cuối cùng Solomon cũng được trở về nhà cho một cuộc hội ngộ đầy cảm xúc với người vợ Anne, con gái của ông Margaret và Elizabeth, cùng với người cháu trai ông chưa bao giờ gặp.
Cuốn sách của ông kết thúc đột ngột sau cuộc tái hợp của họ, nhưng ông viết: "Margaret là người đầu tiên mà tôi gặp. Cô bé không nhận ra tôi.
"Khi tôi đi, cô bé mới bảy tuổi, vẫn còn là một đứa trẻ nhỏ đang bi bô, chơi với đồ chơi của mình. Bây giờ con bé đã trở thành thiếu nữ - đã kết hôn với một chàng trai mắt nâu sống ở nhà kề bên. Không quên đươc người ông bất hạnh của mình, Margaret đã đặt tên cho con là Solomon.
Tôi nhảy về phía hắn ta với tất cả sức lực của mình và chộp lấy cánh tay đang giơ lên của hắn, còn tay kia túm lấy cổ hắn. Chúng tôi nhìn thẳng vào mắt nhau. Tôi như đang chứng kiến một vụ giết người”.
Solomon bóp nghẹt Tibeats cho đến khi hắn ta sụp xuống bất tỉnh, sau đó ông bỏ trốn nhưng bị bầy chó săn rượt đuổi. Ông kể rằng ông đã cố thoát ra khỏi vũng lầy ra sao: “Tôi nghe thấy tiếng chó kêu ăng ẳng trong từng giây phút. Tôi lo sợ chúng sẽ nhảy lên lưng tôi và chiếc răng dài của chúng sẽ ngoạm sâu vào da thịt mình. Tôi biết lũ chó sẽ xé tôi ra từng mảnh”.
Cuối cùng ông nhảy được xuống sông và tránh xa khỏi bầy chó. Nhưng thật không may ông bị bắt lại và bị đưa tới một đồn điền khác, nơi đây ông đã phải chịu đựng dưới bàn tay tàn ác của Edwin Epps, kẻ chuyên tra tấn bất kỳ nô lệ nào không lấy đủ số lương bông được giao mỗi ngày.
Solomon đã kể về âm thanh của những trận đòn tra tấn có thể nghe thấy mỗi ngày, "từ mặt trời lặn cho đến khi tắt đèn".
Một cảnh tra tấn được vẽ lại trong cuốn tự truyện
Solomon đã phải trải qua 10 trong số 12 năm của mình dưới sự giam cầm của Epps. Thời gian nghỉ ngơi duy nhất của ông chỉ đến khi ông trở thành con chiên của nhà truyền đạo William Ford, người chuyên chăm sóc các nô lệ.
Sau đó, Solomon được găp một người thợ mộc Canada, ông Bass, người đã giúp ông viết thư về cho gia đình và khiến ông không bao giờ từ bỏ hy vọng tìm về với tổ ấm nhỏ của mình.
Nó đem đến một may mắn lớn để cứu được Solomon. Một người lạ mặt tên là Henry Northup từ một gia đình da trắng, cha của Solomon đã từng phục vụ họ và tìm kiếm ông trong nhiều năm.
Và trong quá trình tìm kiếm của mình, ông đã thông qua Bass, người kể với ông rằng Solomon bây giờ được gọi là Platt và nơi ông có thể tìm được Solomon. Ông đã được cứu thoát và đưa trở lại Washington, nơi ông đã mang trả phí cho thương nhân nô lệ Burch. Nhưng Burch tuyên bố Solomon đã được bán hoàn toàn cho hắn.
Cuối cùng Solomon cũng được trở về nhà cho một cuộc hội ngộ đầy cảm xúc với người vợ Anne, con gái của ông Margaret và Elizabeth, cùng với người cháu trai ông chưa bao giờ gặp.
Bức vẽ Solomon dường như do chính ông tự họa
"Khi tôi đi, cô bé mới bảy tuổi, vẫn còn là một đứa trẻ nhỏ đang bi bô, chơi với đồ chơi của mình. Bây giờ con bé đã trở thành thiếu nữ - đã kết hôn với một chàng trai mắt nâu sống ở nhà kề bên. Không quên đươc người ông bất hạnh của mình, Margaret đã đặt tên cho con là Solomon.
“Lúc này Elizabeth bước vào phòng và Anne chạy từ khách sạn về nhà sau khi nhận được thông báo sự trở về của tôi. Họ ôm lấy tôi với những giọt nước mắt chảy dài trên má, rơi trên cổ tôi”.
Solomon đã xuất bản câu chuyện của ông trong vòng một năm kể từ khi trở về nhà. Cuốn sách trở thành một tác phẩm ăn khách lúc đó nhưng ngay lập tức bị quên lãng sau đó cho đến khi nó được hồi sinh bằng điện ảnh.
Những năm sau của cuộc đời Solomon là một bí ẩn. Một số thông tin cho rằng ông bị bắt cóc một lần nữa trong khi say rượu và bị bán làm nô lệ thêm một lần. Những người khác lại nói thấy những ngày cuối đời ông như một người lang thang. Trong năm 1865, trong bản điều tra dân số có ghi tên vợ ông – không ghi tên Solomon – và 10 năm sau thông báo bà Anne đã chết như một góa phụ.
Khi đạo diễn bộ phim 12 Years A Slave – Steve Mc Queen tìm đến cuốn sách, ông nói mọi thứ ông cần đã ở sẵn trong tập truyện có hai màu “đen và trắng” này. Ông không cần phải tôn tạo thêm bất cứ điều gì.
“Nó đọc lên giống như một kịch bản phim, sẵn sàng cho tôi dựng cảnh. Tôi hi vọng bộ phim của mình có thể góp phần lôi kéo sự chú ý tới cuốn sách quan trọng về lòng dũng cảm này”.
Một dàn diễn viên toàn sao như Brad Pitt, Benedict Cumberbatch và Michael Fassbender sẽ giúp về doanh thu bán vé nhưng câu chuyện của Solomon mới thực sự là điều đáng thu hút.
Và Chiwetel Ejiofor cho biết: “Câu chuyện của Solomon đầy bạo lực nhưng cũng đầy vẻ đẹp, niềm hy vọng, sự tôn trọng vào phẩm giá con người. Chúng ta không sợ khám phá tất cả mọi thứ và sẵn sàng đi đến những nơi tối tăm”.
Solomon đã xuất bản câu chuyện của ông trong vòng một năm kể từ khi trở về nhà. Cuốn sách trở thành một tác phẩm ăn khách lúc đó nhưng ngay lập tức bị quên lãng sau đó cho đến khi nó được hồi sinh bằng điện ảnh.
Cuốn tự truyện 12 năm nô lệ của Solomon Northup
Những năm sau của cuộc đời Solomon là một bí ẩn. Một số thông tin cho rằng ông bị bắt cóc một lần nữa trong khi say rượu và bị bán làm nô lệ thêm một lần. Những người khác lại nói thấy những ngày cuối đời ông như một người lang thang. Trong năm 1865, trong bản điều tra dân số có ghi tên vợ ông – không ghi tên Solomon – và 10 năm sau thông báo bà Anne đã chết như một góa phụ.
Khi đạo diễn bộ phim 12 Years A Slave – Steve Mc Queen tìm đến cuốn sách, ông nói mọi thứ ông cần đã ở sẵn trong tập truyện có hai màu “đen và trắng” này. Ông không cần phải tôn tạo thêm bất cứ điều gì.
“Nó đọc lên giống như một kịch bản phim, sẵn sàng cho tôi dựng cảnh. Tôi hi vọng bộ phim của mình có thể góp phần lôi kéo sự chú ý tới cuốn sách quan trọng về lòng dũng cảm này”.
Một dàn diễn viên toàn sao như Brad Pitt, Benedict Cumberbatch và Michael Fassbender sẽ giúp về doanh thu bán vé nhưng câu chuyện của Solomon mới thực sự là điều đáng thu hút.
Brad Pitt trong phim
Và Chiwetel Ejiofor cho biết: “Câu chuyện của Solomon đầy bạo lực nhưng cũng đầy vẻ đẹp, niềm hy vọng, sự tôn trọng vào phẩm giá con người. Chúng ta không sợ khám phá tất cả mọi thứ và sẵn sàng đi đến những nơi tối tăm”.
Thu An (Khampha.vn)
No comments:
Post a Comment