Director: Lars von Trier
Music composed by: Richard Wagner
Screenplay: Lars von Trier
MPAA rating: R
In this beautiful movie about the end of the world, Justine and Michael are celebrating their marriage at a sumptuous party in the home of her sister Claire, and brother-in-law John. Despite Claire's best efforts, the wedding is a fiasco, with family tensions mounting and relationships fraying. Meanwhile, a planet called Melancholia is heading directly towards Earth.
Von Trier’s “Melancholia” Not So Sad20NOV
Warning: This review contains spoilers.
Split into two halves, Lars Von Trier’s Melancholia first follows the late-night wedding reception held for newlyweds Justine (Kirsten Dunst) and Michael (Alexander Skarsgard), thrown for them at a gorgeous, isolated country house and golf course owned by Justine’s sister, Claire (Charlotte Gainsbourg), and Claire’s wealthy husband, John (Kiefer Sutherland). As one might expect of an international art film, Melancholia is slow-moving and pensive, and may not be the film for those who prefer the typical Hollywood three-act structure built on character goals and conflict. Yet our protagonist does have a goal, or at least her loved ones do, which is that she make it through her wedding reception without a “scene.”
She does not.
Instead, governed by depression, Justine creates scene after scene, seemingly against her own will, which has been taken over by her disease. As one who has no first-hand experience with chronic depression, I found it to be an eye-opening representation of the condition. Justine puts words to the image we have seen in the film’s opening scenes when she tells Claire that she feels like she’s “trudging . . . through a gray . . . heavy . . . yarn. It’s very hard to get through.” Throughout the film’s first half, Justine engages in increasingly erratic behavior. She abandons her wedding guests, falling asleep on her nephew’s bed or going upstairs to strip off her wedding gown and hop in the bath. As her depression worsens, sometimes she can hardly move. She can’t get out of bed; she can’t even eat. When Claire cooks her sister meatloaf, her favorite food, Justine takes one bite and cries. To her, “it tastes like ashes.”
Yet the film is not without a lighter side. Justine’s bizarre behavior is at times refreshing, if only because it offers a contradiction to the blushing bridezilla we’ve come to expect from the typical wedding movie. As Justine speeds away from the mansion in a golf cart, all while hoisting her heavy wedding dress about , viewers have to chuckle at the absurdities that often accompany formal affairs. Kiefer Sutherland is amusing, especially if you can’t help but see Jack Bauer onscreen working to defuse this ticking-time-bomb of a party. Sutherland plays John, Justine’s brother-in-law, who has arranged this fancy reception largely in order to show off his expansive villa and golf course (it has 18 holes!). His talents are especially on display as both Justine and her cranky mother, Gaby (Charlotte Rampling), lock themselves in their bedrooms while the entire wedding reception waits downstairs for the women to join the cake-cutting ceremony. When John throws the mother out, he humps her suitcases down the stairs and pitches them out the front door, where they sit on the mansion’s lawn for exactly three seconds before the butler comes out, picks them up again, and carries them back inside.
By the end of her reception, however, Justine’s behavior has gone from funny to destructive, and she loses both her husband and her job in one night. After this she launches into an even deeper depression, until the film moves into its second half, entitled “Claire,” where our characters learn that the planet Melancholia, which has been somehow hiding behind the sun (it’s best not to think about this plotline from a scientific perspective), may be on a collision course with the Earth. Here it is Claire who enters into prolonged panic about whether the planet could hit Earth, even though John assures her that scientists are certain it won’t. Claire is the mother of young Leo (Cameron Spurr), and she frets for his safety, wondering that if the Earth is destroyed, “Where will Leo grow up?” This is where Claire’s descent into fear mirrors aspects of Justine’s disease, and this second half could be imagined as the film’s way of helping those who don’t suffer from depression to comprehend how a depressed person must feel: as if the end of the world is approaching quickly, bringing not only individual death and the death of one’s child, but the extinction of the entire human race, and indeed, all life in the universe, as Justine assures us that “Life is only on Earth. And not for long.”
She does not.
Instead, governed by depression, Justine creates scene after scene, seemingly against her own will, which has been taken over by her disease. As one who has no first-hand experience with chronic depression, I found it to be an eye-opening representation of the condition. Justine puts words to the image we have seen in the film’s opening scenes when she tells Claire that she feels like she’s “trudging . . . through a gray . . . heavy . . . yarn. It’s very hard to get through.” Throughout the film’s first half, Justine engages in increasingly erratic behavior. She abandons her wedding guests, falling asleep on her nephew’s bed or going upstairs to strip off her wedding gown and hop in the bath. As her depression worsens, sometimes she can hardly move. She can’t get out of bed; she can’t even eat. When Claire cooks her sister meatloaf, her favorite food, Justine takes one bite and cries. To her, “it tastes like ashes.”
Yet the film is not without a lighter side. Justine’s bizarre behavior is at times refreshing, if only because it offers a contradiction to the blushing bridezilla we’ve come to expect from the typical wedding movie. As Justine speeds away from the mansion in a golf cart, all while hoisting her heavy wedding dress about , viewers have to chuckle at the absurdities that often accompany formal affairs. Kiefer Sutherland is amusing, especially if you can’t help but see Jack Bauer onscreen working to defuse this ticking-time-bomb of a party. Sutherland plays John, Justine’s brother-in-law, who has arranged this fancy reception largely in order to show off his expansive villa and golf course (it has 18 holes!). His talents are especially on display as both Justine and her cranky mother, Gaby (Charlotte Rampling), lock themselves in their bedrooms while the entire wedding reception waits downstairs for the women to join the cake-cutting ceremony. When John throws the mother out, he humps her suitcases down the stairs and pitches them out the front door, where they sit on the mansion’s lawn for exactly three seconds before the butler comes out, picks them up again, and carries them back inside.
By the end of her reception, however, Justine’s behavior has gone from funny to destructive, and she loses both her husband and her job in one night. After this she launches into an even deeper depression, until the film moves into its second half, entitled “Claire,” where our characters learn that the planet Melancholia, which has been somehow hiding behind the sun (it’s best not to think about this plotline from a scientific perspective), may be on a collision course with the Earth. Here it is Claire who enters into prolonged panic about whether the planet could hit Earth, even though John assures her that scientists are certain it won’t. Claire is the mother of young Leo (Cameron Spurr), and she frets for his safety, wondering that if the Earth is destroyed, “Where will Leo grow up?” This is where Claire’s descent into fear mirrors aspects of Justine’s disease, and this second half could be imagined as the film’s way of helping those who don’t suffer from depression to comprehend how a depressed person must feel: as if the end of the world is approaching quickly, bringing not only individual death and the death of one’s child, but the extinction of the entire human race, and indeed, all life in the universe, as Justine assures us that “Life is only on Earth. And not for long.”
What I find especially interesting about the second half of the film is that it gives us some insight into how people behave when they know they’re going to die. The audience knows how it will all end from the beginning, thanks to Von Trier’s opening series, which includes an arresting scene of the Earth smashing into the much larger Melancholia. Likewise certain from the start that the planet will not pass harmlessly by, Justine is calm. Now more recovered from her previous immobility, she is seen eating from a jar of jam, scooping it out with her fingers like a child. No one tells her to find a spoon. They’re just happy she’s content for once, and one can’t help but smile at her childlike pleasure.
Sutherland’s character, who first came off as an egotistical show-off and later as a concerned husband and father, is portrayed finally as selfishly incapable. When Claire wants to spend their final hours drinking wine, Justine’s rebuke seems cold, but it’s only when we see Justine finally indulging in her nephew Leo’s desire to play in the woods, building “magic caves” out of sticks, that the film comes together.
Because really, it has been the cranky mother who has earlier voiced the film’s theme: “Enjoy it while it lasts.” Here she is referring to Justine’s (very short) marriage, but her advice is just as applicable to Justine’s and Claire’s very short lives. Indulging in the child’s desires and meeting their fates head-on, Justine, Claire, and Leo end their lives not in a frenzied panic but with dignity, having enjoyed it as much as possible.
I’m probably putting myself in the minority when I say that I don’t find the film’s ending sad. Like I said, I’m fascinated by how regular people behave in situations when they know they’re going to die. Maybe this comes from my own experience of watching my grandmother struggle with terminal liver cancer, watching her accept her fate and plan out her own funeral the way she had planned dinner gatherings and church meetings her whole life long. Or her sister, who, before she drifted fully into dementia, pulled me aside in the JC Penney’s bra aisle to tell me that she was alright with dying because she felt lucky her life had been so full. “I’ve had a good life,” she said. “A really good life.”
After all, don’t we all live every day in a situation in which we know we’re going to die? How do we behave, already knowing that fate? Do we convince ourselves that that planet will pass us by? Do we build “magic caves” in the hopes they will protect us? Or do we comfort those around us and truly live in the little time we have left? This film doesn’t make me depressed as much as it makes me want to go eat a pot of jam with my fingers while I can.
‘Melancholia’ - phim hay nhất về ngày tận thế
Không có những cảnh công trình sụp đổ tan hoang nhưng bộ phim của đạo diễn Lars von Trier lại tạo nên sức ám ảnh mãnh liệt về ngày tàn của nhân loại.
Khải huyền và nỗi ám ảnh về ngày tận thế là nguồn cảm hứng cho nhiều tác phẩm điện ảnh ra đời trong nhiều thế kỷ qua. Những tảng thiên thạch rơi, các bệnh dịch lan tràn trên thế giới, thảm họa hạt nhân theo trí tưởng tượng của các nhà sản xuất về ngày tàn của nhân loại lần lượt ra đời và tràn ngập trên màn ảnh. Thế nhưng, giữa "rừng" phim bom tấn thảm hoạ Hollywood na ná nhau, Melancholia nổi lên như thể một luồng sáng đặc biệt, thô ráp và thẳng thắn.
Đây là bộ phim tâm lý pha lẫn thảm họa ra mắt tại LHP quốc tế Cannes lần thứ 64 (năm 2011), đánh dấu sự trở lại của đạo diễn Lars von Trier sau bộ phim về dục vọng gây nhiều tranh cãi nhất cũng tại LHP Cannes hồi năm 2009 là Antichrist. Melancholia là câu chuyện xoay quanh hai chị em Justine (Kirsten Dunst) và Claire (Charlotte Gainsbourg). Sau khi lấy chồng, Justine bắt đầu thay đổi và trở nên sầu não. Khi Trái đất có nguy cơ bị hủy diệt bởi sự va chạm với một hành tinh khác, Justine tỏ ra rất thản nhiên và chấp nhận số phận.
Hình ảnh gây ấn tượng mạnh mẽ trong trường đoạn mở đầu phim. |
Trong khi đó, Claire trở nên hoang mang, sợ hãi và không dám đối đầu với thảm họa sắp xảy đến. Bộ phim thể hiện rõ ràng cuộc xung đột thái độ giữa hai chị em Justine và Claire, thông qua ngôn ngữ điện ảnh khác lạ và đầy sức ám ảnh của Lars von Trier. Trong thời khắc sinh tử chia lìa mà tất cả mọi người đều như nhau ấy, chỉ có lòng người là hỗn loạn khác nhau và đó là ý tưởng khơi nguồn cho bộ phim Melancholia. Bộ phim lọt vào danh sách tranh giải Cành Cọ Vàng và mang về danh hiệu Nữ diễn viên xuất sắc cho Kirsten Dunst.
Melancholia có cấu trúc tưởng chừng như rất mạch lạc nhưng hoá ra lại phức tạp bất ngờ khi được chia ra làm hai phần chính và đoạn mở đầu đặc biệt kéo dài 8 phút. Chỉ trong vòng 8 phút đầu tiên ấy, đạo diễn đã truyền tải toàn bộ không khí tăng tiến của phim thông qua các khung hình chuyển động siêu chậm khi một hành tinh lớn đâm vào Trái Đất. Những hình ảnh mang tính biểu tượng thể hiện rõ nét từng cung bậc cảm xúc trong đoạn phim này, từ nỗi sầu muộn sơ khai, rồi khi bị nhấn chìm, gục ngã, cố gắng níu kéo cho tới lúc chấp nhận số phận.
"Melancholia" được đề cử Cành Cọ Vàng tại LHP Cannes vào năm 2011. |
Điểm phức tạp của Melancholia không nằm trong mạch truyện, mà là trong những nghiên cứu sâu sắc về tâm lý của hai nhân vật nữ chính qua hai phần phim, cách họ tiếp nhận thông tin hành tinh Melancholia đang tiến gần tới Trái Đất và phản ứng với nó ra sao. Có chủ đề về thảm họa địa cầu đậm tính thị trường, nhưng Melancholia lại được thực hiện theo một phong cách đặc biệt dưới cảm quan rất riêng của Lars von Trier.
Bộ phim 136 phút này không có cảnh những công trình to lớn đổ sụp tan hoang, không có những đoàn người hoảng loạn khi hành tinh Melancholia sắp va vào Trái Đất. Nó chỉ khắc họa những đổ vỡ trong tâm lý và những dồn nén có dịp thổ lộ của các nhân vật nữ. Claire hoảng hốt vì nỗi lo mất đi tất cả - tình yêu, gia đình, cuộc sống - vào ngày tận thế. Cô phản đối, không dám đối mặt với sự thật hiển nhiên rằng tất cả sẽ phải chết khi Trái Đất bị hủy diệt. Còn Justine thì đại diện cho một thái cực đối lập. Cô không ngại ngần tắm dưới ánh trăng hủy diệt của hành tinh Melancholia, như một sự giũ bỏ mọi phiền muộn, thất vọng về Trái Đất và chấp nhận cái chết đang tới dần.
Kirsten Dunst có vai diễn để đời trong "Melancholia". |
Trong một bài phỏng vấn, đạo diễn Lars von Trier tiết lộ rằng ông lấy ý tưởng thực hiện Melancholia từ những gì mình đã trải nghiệm trong thời thơ ấu, khi ông là nạn nhân của mọi thứ tồi tệ nhất, từ chiến tranh hạt nhân cho tới căn bệnh viêm ruột thừa mãn tính. Và hành tinh Melancholia (tiếng Việt: U Sầu) như một sự ẩn dụ cho những nỗi buồn mà bất cứ ai cũng gặp phải. Ban đầu, nó có thể nhỏ bé và bình thường. Nhưng khi nỗi buồn dần lớn lên thì nó có thể khiến con người trở nên ngạt thở. Rồi có những lúc, ta tưởng rằng nó đã rời khỏi chúng ta, nhưng hóa ra nó vẫn quay lại, mạnh mẽ hơn bao giờ hết và làm con người gục ngã.
Mang ý nghĩa siêu hình rõ nét, nhân vật Justine ẩn dụ cho chính hành tinh Melancholia sầu muộn, trong khi hình tượng của Claire thể hiện cho Mặt Trời. Và như trong bộ phim, hành tinh U Sầu kia đã cam đảm lộ diện từ phía sau Mặt Trời, như thể hiện cho việc Justine bộc bạch cõi lòng đầy bất cần trong lễ cưới. Nhưng dù nghĩ theo cách nào đi chăng nữa, đơn thuần thảm họa hay có lồng ghép tính ẩn dụ, thì Melancholia vẫn có một kết cấu câu chuyện dễ theo dõi và đồng cảm. Tuy nhiên, phim không dễ dãi về nghệ thuật và cũng không dễ chịu đối với những cái đầu nóng nảy luôn mong chờ những cảnh quay hoành tráng.
Gây ấn tượng đặc biệt trong Melancholia là hình ảnh cuối cùng - một trong những đoạn kết xứng đáng trở thành kinh điển. Khi đó, hành tinh Melancholia tiến rất gần tới Trái Đất và Justine, Claire cùng cậu bé Leo đi nhặt cành cây, tạo thành một túp lều như tấm lá chắn mỏng manh. Đó là hình ảnh đẹp và nhân văn hơn bao giờ hết trong một bộ phim thô ráp và thẳng thẳn nhìn vào thực tế. Dù thảm hoạ có to lớn tới cỡ nào, con người vẫn có thể quay về với mái nhà nguyên sơ của mình, cùng nắm chắc tay, chống đỡ sự u sầu đang tiến dần đến.
Trung Rwo (VNEpress)
No comments:
Post a Comment